Thứ Tư, 21 tháng 8, 2013

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VIÊM DA GÂY NÊN


Bệnh lupus (viêm da, ban đỏ) có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận của cơ thể, tấn công vào các tế bào và mô của cơ thể gây viêm và hủy hoại mô, gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng.

Lupus là một bệnh viêm da mãn tính. Viêm da có thể là biến chứng nghiêm trọng do các vấn đề ở hệ thống miễn dịch gây ra. Cũng giống như các tình trạng viêm khác, viêm da không chỉ ảnh hưởng đến các mô và cơ quan trong cơ thể mà nó còn có thể có tác động xấu tới tâm trạng của bạn.

Một người bị lupus sẽ phải đối mặt với khó khăn trong việc tập trung và ngủ nếu bệnh không được điều trị và kiểm soát vào đúng thời điểm. Để ngăn chặn sự thiệt hại nghiêm trọng về tinh thần và các cơ quan trong cơ thể, bạn cần nắm được các vấn đề sức khỏe có thể có liên quan hoặc do bệnh lupus gây ra.

1. Vấn đề về thận

Lupus có liên quan đến tổn thương thận và trong một số trường hợp đặc biệt, bệnh có thể gây ra tử vong do bị suy thận. Các dấu hiệu và triệu chứng của vấn đề về thận do lupus gây ra có thể bao gồm ngứa toàn thân, đau ngực, buồn nôn, ói mửa, và sưng chân.

2. Bệnh tim mạch

Lupus ảnh hưởng đến tim và các động mạch. Các triệu chứng phổ biến của các vấn đề tim mạch là cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và đột quỵ.

Những bệnh nhân bị lupus gần như có khả năng phát triển bệnh tim hoặc các vấn đề liên quan đến tim mạch cao gấp 8-10 lần so với người bình thường. Nguyên nhân là do, bệnh lupus có thể dẫn đến tình trạng viêm ở tim và động mạch.

3. Vấn đề về xương

Bệnh nhân bị lupus có nhiều nguy cơ bị gãy, vỡ xương do nguồn máu được cung cấp đến xương không đủ. Khớp hông và khớp gối thường bị ảnh hưởng nhiều nhất.

4. Vấn đề về phổi

Vấn đề về phổi như ho hoặc khó thở có thể phát sinh do viêm niêm mạc màng phổi hay do sự tích tụ của chất lỏng. Tình trạng viêm này cũng rất có thể do bệnh lupus hoặc nhiễm trùng khác gây ra.

Các triệu chứng phổ biến của các vấn đề về phổi là sốt, đau ngực và ho dữ dội. Hơn nữa, trong trường hợp tồi tệ, phổi không làm tốt chức năng cung cấp oxy vào máu gây nguy hiểm cho sức khỏe tổng thể. Khi các mạch máu của phổi bị ảnh hưởng cũng có thể dẫn tới bệnh cao huyết áp.

5. Tổn thương não

Những người bị ảnh hưởng bởi bệnh lupus thậm chí có thể phải đối mặt với tình trạng viêm trong não. Điều này có thể dẫn đến đau đầu, chóng mặt, thay đổi hành vi, ảo giác, và thậm chí cả đột quỵ hoặc co giật. Thông thường, những bệnh nhân lupus còn gặp vấn đề về trí nhớ và khó kiểm soát được suy nghĩ của mình.

6. Phức tạp trong thai kỳ

Lupus không gây ra bất kỳ vấn đề nào trong việc thụ thai, nhưng nó lại có ảnh hưởng đến thai kì. bệnh lupus có ảnh hưởng đến thai nhi đang phát triển, có thể khiến sản phụ sinh non do huyết áp cao hoặc tăng nguy cơ sẩy thai. Do đó, để tránh các biến chứng trong thai kì do bệnh lupus gây ra, người phụ nữ nên trì hoãn mang thai cho đến khi khỏi bệnh hoặc mức độ bệnh có thể kiểm soát được.

7. Thiếu máu

Lupus có thể làm rối loạn việc lưu chuyển máu nên gây ra các vấn đề về máu, bao gồm thiếu máu và tăng nguy cơ chảy máu hoặc đông máu. Nó cũng có thể gây ra viêm các mạch máu.

8. Khô miệng

Đây là một tình trạng rất hiếm, nhưng thực tế, bệnh lupus gây thiệt hại đến tuyến nước bọt và nước mắt là có thể xảy ra. Kết quả là, mức độ sản xuất nước bọt sẽ giảm, dẫn đến khô và ngứa miệng.

9. Ung thư

Những bệnh nhân lupus có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu, ung thư hạch, ung thư phổi, và ung thư gan. Mặc dù nguy cơ này không cao nhưng người mắc bệnh lupus cũng cần chú ý để tránh tình trạng viêm trong các cơ quan này tăng lên, tình trạng viêm càng nặng thì càng dễ dẫn tới ung thư.

10. Nhiễm trùng

Bệnh lupus gây tổn thương hệ thống miễn dịch của con người. Do hệ thống miễn dịch suy yếu là người dễ bị các loại nhiễm trùng như nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm nấm men, herpes và bệnh zona.

THỦ PHẠM GÂY VIÊM DA TIẾT BÃ Ở TRẺ EM


Bạn có biết trẻ nhỏ khi sinh ra hầu hết đều bị hiện tượng cứt trâu trên đỉnh đầu? Đây là một dạng viêm da bình thường không có hại ở trẻ nhỏ. Hãy cũng chúng tôi tham khảo bài viết sau để cùng biết nguyên nhân và cách chăm sóc bé nhé.




Hiện tượng: da khô, đóng thành vẩy, hoặc có các mảng cứng, màu vàng trên da đầu, chúng cũng có thể xuất hiện ở xung quang tai, lông mày, nách và các nếp gấp ở cổ. Đôi khi gây rụng tóc. Bệnh này có tên dân gian là: “cứt trâu”.
Nếu bé có nhiều gàu, liệu bé có bị viêm da tiết bã không?

Nếu trên da đầu bé có mảng da khô, đóng thành vẩy trông giống như gàu, hoặc các lớp vảy dày, trơn nhờn, có màu vàng hoặc nâu, hoặc các mảng đóng thành vảy cứng, thì đó có thể là bệnh viêm da tiết bã. Các bác sỹ gọi đó là bệnh viêm da do tăng tiết bã nhờn ở trẻ, đây là một bệnh rất phổ biến.

Bệnh viêm da tiết bã trông mất thẩm mỹ nhưng nó vô hại. Bệnh thường xuất hiện phổ biến nhất ở trẻ trong vài tháng đầu sau sinh, và thường tự động biến mất khi bé được khoảng 6 – 12 tháng tuổi, tuy nhiên một số trẻ có thể bị lâu hơn.
Bạn có thể thấy các dấu hiệu tương tự ở xung quanh tai, lông mày, trên mí mắt, hoặc thậm chí dưới nách và các nếp gấp khác trên người bé.
Nguyên nhân gây bệnh viêm da tiết bã

Nguyên nhân bệnh vẫn chưa được biết rõ, nhưng chúng ta biết rằng bệnh không phải do bé được vệ sinh kém hoặc bị dị ứng.

Một số chuyên gia tin rằng các hormone mà bé nhận được từ mẹ trong những tháng cuối của thai kỳ sẽ kích thích quá mức các tuyến sản sinh dầu (bã nhờn) của bé, dẫn đến bé bị viêm da tiết bã. Sự tăng trưởng của một loại nấm mọc ở các bã nhờn (là chất được các tuyến sản sinh ra) cũng được cho là một thủ phạm gây bệnh, nhưng không có sự đồng thuận về các nguyên nhân.

Bệnh viêm da tiết bã không lây nhiễm, nó cũng dường như không làm phiền bé, tuy nhiên nếu bệnh trở nặng thì có thể gây ngứa ngáy.
Cách điều trị nếu bé bị viêm da tiết bã.


Thực sự bạn không cần phải làm gì cả, nhưng nếu muốn bạn có thể thử một số cách sau:

· Nhẹ nhàng dùng các ngón tay hoặc bàn chải mềm mát xa da đầu cho bé để làm bong dần các lớp vảy.

· Dùng dầu gội đầu cho bé thường xuyên (mỗi ngày 1 lần), nhưng phải nhớ xả thật sạch xà phòng cho bé. Sau khi gội đầu, lau khô đầu và dùng lược mềm nhẹ nhàng chải đầu cho bé.

· Một vài bậc cha mẹ đã rất hài lòng khi sử dụng dầu gội đầu loại dành riêng cho trẻ bị viêm da tiết bã.

Nếu con bạn bị viêm da tiết bã nặng, bạn có thể thử dùng dầu để giúp làm bong nhanh các vảy khô này:

Thoa một lượng nhỏ loại dầu tự nhiên, tinh khiết (ví dụ như dầu hạnh nhận hoặc dầu olive) lên da đầu bé, để khoảng 15 phút. Sau đó dùng lược, hoặc dùng bàn chải mềm để chải nhẹ các vảy ra.

Sau đó nên gội đầu cho bé bằng loại dầu gội dịu nhẹ. Bạn không nên để dầu còn lưu lại trên đầu bé, điều này có thể làm tắc nghẽn các lỗ chân lông và khiến các vảy dính lại da đầu bé. Bạn nên để dầu gội vài phút trên đầu bé để chúng hấp thu hết lượng dầu còn dư, rồi cuối cùng xả sạch xà phòng.
Có cần cho bé đi khám bác sỹ không?

Hãy cho bé đi khám bác sỹ nếu bệnh trở nặng, nếu có hiện tượng chảy máu, hoặc nếu nó lan rộng ra ngoài phần da đầu.

Bác sỹ có thể kê cho bé loại dầu gội trị gầu, hoặc nếu da đầu bị viêm bác sỹ sẽ kê thêm kem bôi cortisone. Trong một số trường hợp hiếm gặp, nếu bé bị nhiễm nấm, bác sỹ sẽ kê thêm thuốc chống nấm dùng tại chỗ.

Thứ Sáu, 16 tháng 8, 2013

HỎI ĐÁP VỀ BỆNH VIÊM DA TIẾT BÃ


Trên mặt cháu khoảng 2 năm nay rất bóng nhờn, nhất là khi sáng dậy, thi thoảng có mụn, vảy trắng ở lông mày và bờ mi. Nhưng đặc biệt là đầu cháu không có gàu.

Cho cháu hỏi những biểu hiện đó có phải là viêm da tiết bã không ạ? Nếu đúng thì bệnh này chữa khỏi hẳn được không, AloBacsi? Cháu xin cảm ơn. (Vân - van...@yahoo.com)


BS Đoàn Mạnh Khải:
Ảnh minh họa 

Chào em Vân,

Những triệu chứng em mô tả chưa đủ kết luận em mắc bệnh viêm da tiết bã, vì nếu em đang trong độ tuổi dậy thì. Hoạt động mạnh của tuyến bã nhờn dưới da do ảnh hưởng của nội tiết tố cũng làm cho da em bóng và nổi mụn.

Triệu chứng của bệnh viêm da tiết bã gồm các đặc điểm sau:

- Mặt là vị trí thường gặp nhất của bệnh, thể hiện dưới dạng những mảng hồng ban, được phủ bởi nhiều vẩy nhỏ màu trắng, trong vùng có nhiều tuyến bã hoạt động như: rãnh mũi má, lông mày, vùng gian mày, rìa ngoài của chân tóc.

- Bệnh có thể lan xuống đến cằm và bờ lông mi trong trường hợp nặng.

- Những dạng khác của bệnh có thể thấy ở vùng ngực (trước xương ức) hoặc vùng sinh dục.

- Bệnh có liên quan đến bệnh Parkinson, người nghiện rượu mãn tính, bệnh nhân đang điều trị ung thư tế bào tuyến đường hô hấp- tiêu hóa trên hoặc gặp ở bệnh nhân nhiễm HIV. 

Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ, nhưng có liên quan đến sự tăng sinh của loại nấm men ưa mỡ Malassezia furfur. 

- Viêm da tiết bã là một bệnh lý mãn tính, nên việc điều trị chỉ có thể làm thuyên giảm bệnh, chứ không thể điều trị dứt điểm.

Việc điều trị chủ yếu bằng thuốc thoa tại chỗ (kháng nấm và kháng viêm) đạt được hiệu quả kiểm soát bệnh, nhưng bệnh cũng dễ tái phát do đó bệnh nhân phải tuân thủ phác đổ điều trị duy trì.

Điều trị toàn thân chỉ trong trường hợp nặng hoặc không đáp ứng với điều trị tại chỗ.

Chưa đủ dữ liệu kết luận, nhưng không thể khẳng định chính xác em có mắc bệnh hay không. Do đó, em nên thu xếp đến khám bệnh tại bệnh viện chuyên khoa da để được chẩn đoán và điều trị bệnh sớm, em nhé.

VIÊM DA TIẾT BÃ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ


Viêm da tiết bã là một bệnh lý cần dùng thuốc, chứ không phải là da nhờn do tuyến bã tiết nhiều chỉ khắc phục tạm thời bằng mỹ phẩm.

Nguyên nhân

Chưa hoàn toàn sáng tỏ song có nhiều giả thiết có tính thuyết phục:

Do thiếu, rối loạn hormone: bằng chứng: viêm da tiết bã và vẩy phấn da dầu thường gặp ở lứa tuổi rất nhỏ (10% ở trẻ trai, 95% ở trẻ gái). Trẻ dưới 3 tháng mắc nhiều, giảm nhanh khi 1 tuổi, giảm chậm hơn trong 4 tuổi tiếp theo, rồi hết hẳn. Bệnh lại tái hiện rầm rộ ở tuổi trưởng thành (có tỷ lệ cao hơn ở người lớn tuổi). Ứng với thời kỳ mắc nhiều là thời kỳ thiếu hay rối loạn hormone.

Do nấm: bằng chứng: ở nơi có chủng nấm Malsssezia tăng sinh mạnh, thì ở đó có viêm da tiết bã (theo Mastrolonardo M - 2003, Schwartz RA- 2004). Loài nấm này thường chiếm ưu thế ở những vùng có nhiều tuyến bã (đầu thân, lưng trên). Dùng kháng nấm chống lại sự tăng sinh của vi nấm, bệnh được cải thiện (Heng MC -1990).


Do suy giảm miễn dịch: bằng chứng: một số bệnh làm suy giảm miễn dịch ở trẻ nhỏ hay suy giảm miễn dịch do AIDS làm bệnh dễ xuất hiện (DunicI - 2004).



Do nguồn gốc thần kinh: bằng chứng: bệnh thường biểu hiện dưới dạng vẩy da đầu (gàu) hoặc hồng ban ở vùng nếp gấp mũi, môi trong giai đoạn bị stress, mất ngủ. Tìm thấy một số mối liên hệ giữa viêm da tiết bã với bệnh Parkinson, động kinh, chấn thương hệ thần kinh trung ương, liệt dây thần kinh mặt, bệnh rỗng tủy sống do các thuốc liệt thần kinh gây ra kèm theo chứng ngoại tháp, các rối loạn thần kinh khác, bao gồm sau tai biến mạch máu não. Tuy nhiên, chưa tìm thấy chất dẫn truyền thần kinh gây bệnh.

Biểu hiện

Viêm da tiết bã có một số dấu hiệu:

Ở thanh thiếu niên và người lớn: bắt đầu bằng những vảy mỡ nhờn ở da dầu kèm nổi hồng ban và đóng vảy ở vùng rãnh môi - mũi hoặc vùng da sau tai. Cũng có ở vùng khác như: vùng lông mày, vùng râu mọc, vùng dưới vú, chỗ nếp gấp vùng thân, trên ngực, có khi cả ở giữa mặt. Có khi dạng hình cánh hoa, kèm theo có sần nang lông và quanh nang lông màu đỏ nâu, có khi dạng hình vẩy phấn, thành từng dát và mảng khắp người như vảy phấn hồng.

Ở trẻ nhỏ: vùng đỉnh đầu sẽ có đóng vảy nhờn như mỡ nhưng không gây ngứa, không gây nứt, rịn nước (như viêm da cấp), vẩy có màu trắng, trắng xám hay vàng, hay xuất hiện vào tuần thứ 3 - 4 sau sinh.

Tuy dễ nhận thấy, nhưng những dấu hiệu này cũng làm nhầm sang một số bệnh khác (như vẩy nến, chàm thể tạng, nấm tóc, nấm candida, mụn trứng cá).

Một số điểm chung về thuốc

Thuốc điều trị viêm da tiết bã hướng vào việc chống lại các nguyên nhân trên (xem chi tiết các loại thuốc ở dưới).

Thuốc thường dùng ngoài, dưới dạng dầu gội đầu hay dạng bôi trên da, ở nồng đô thấp, ít lần trong tuần, nên ít gây hại. Cần chọn lựa kỹ lưỡng, tránh dùng nhầm qua dạng có nồng độ cao hơn (chỉ dành dùng cho bệnh khác). Với riêng corticoid cần thận trọng, chỉ dùng trên vùng mặt viêm tiết bã khi có chỉ định của thầy thuốc da liễu.

Thuốc kháng viêm

Viêm da tiết bã vùng da đầu ở người lớn thường khởi đầu điều trị bằng một corticoid hoặc một chất ức chế canxi - thần kinh (cakcineurin) tại chỗ. Chúng thường dùng dưới dạng dầu gội đầu, cream, lotion.

- Dầu gội chứa corticoid: thường dùng loại dầu gội chứa fluocinolon.

- Cream bôi tại chỗ: thường dùng loại cream chứa các chất fluocinolon, betamethason, desonid. Hay dùng nhất là desonid, đó là một corticoid không có fluor (hydroxyprednisolon acetonid) có hoạt tính chống viêm, chống ngứa và ức chế quá trình sinh tổng hợp ở biểu bì và bì rất mạnh. Dùng trong viêm da tiết bã (và một vài bệnh khác như: eczema do tiếp xúc, viêm bì không điển hình liken hóa). Trong viêm da tiết bã thường dùng ở nồng độ thấp (0,05%).

- Chất ức chế calcineurin: thường dùng mỡ tacrolimus, cream pimecrolimus. Các chất này có tính kháng viêm, diệt nấm và không có nguy cơ làm giảm sức đề kháng của da và teo da như các corticoid. Có khi chúng cũng được dùng kết hợp với corticoid bôi tại chỗ. Hai thuốc này được dùng hàng ngày trong viêm tiết bã ở vùng mặt, vùng tai. Chỉ dùng dưới dạng thuốc bôi. Cần phân biệt với tacrolimus dạng thuốc uống hay truyền tĩnh mạch (dùng với mục đích chống thải loại trong ghép thận).

Thuốc chống nấm

Thường dùng chất chống nấm phổ rộng ketoconazol (dạng gel), mỗi ngày một lần, kết hợp với corticoid (desonid) mỗi ngày một lần, kéo dài trong hai tuần.

- Dầu gội chứa ketoconazol dùng cho viêm tiết bã da đầu, mỗi tuần dùng 3 lần cream (dạng gel) ketoconazol có thể dùng kết hợp với desonid tại chỗ trong viêm tiết bã da mặt, mỗi ngày một lần, dùng trong 2 tuần.

- Dầu gội selenium sulfid: có tính kháng nấm phổ hẹp. Dùng cho viêm tiết bã da đầu (và bệnh khác như lang ben) với dịch treo có nồng độ thấp 2 - 3%. Cách dùng: dùng nước nóng thấm ướt tóc. Lắc kỹ dịch treo và đổ vào lòng bàn tay 1 - 2 thìa cà phê dịch treo xát nhẹ vào da dầu (không làm dây vào mắt). Để 2 - 3 phút rồi gội đầu bằng nước sạch. Làm lại như trên một lần nữa. Dùng 2 - 3 lần như thế mỗi tuần.

Ngoài các chất trên, có thể dùng các thuốc kháng nấm tại chỗ fluconazol hay ciclopirox hoặc dùng thuốc kháng nấm uống terbinafin.

Chất tiêu sừng

Chất tiêu sừng (keratolytic) là các chất được dùng trong các phác đồ điều trị viêm da tiết bã cổ điển. Đó là những chất có tính tiêu sừng, nhưng không có tính kháng nấm như: acid salicylic, pyrithion. Riêng pyrithion - zinc vừa có tính tiêu sừng, vừa có tính kháng nấm (nhưng không kháng nấm đặc hiệu).

- Acid salicylic: làm tiêu lớp sừng trên da, dùng dưới dạng dầu gội đầu cho viêm da đầu tiết bã mỗi tuần 2 – 3 lần, hay bôi lên viêm da tiết bã ở vùng da khác mỗi ngày 2 - 3 lần.

- Pyrithion - zinc: là dẫn chất mercapto - pyridin. Vừa có tính tiêu sừng vừa có tính kháng nấm. Trong viêm da đầu tiết bã nhờn, dùng dạng dầu gội 1,7%, nên để dầu gội trên tóc ít nhất là 5 phút cho dầu gội thấm vào da đầu, mỗi tuần có thể gội 2 lần. Trong viêm da tiết bã nhờn, dùng dạng nhũ tương 0,5%, mỗi tuần 2 - 3 lần. Loại này có thể dùng cho vùng da mặt nhưng không được làm dây vào mắt.

Viêm da tiết bã có tần số mắc cao, đặc biệt ở trẻ nhỏ, tuổi trưởng thành, người có các bệnh thần kinh liên quan. Tuy nhiên, người bệnh ít khám, có khi nhầm là do tuyến bã tăng hoạt động làm cho da nhờn, tự khắc phục tạm thời bằng mỹ phẩm. Đúng ra, bệnh cần được khám tại chuyên khoa da liễu, phải điều trị bằng dược phẩm.

Chủ Nhật, 11 tháng 8, 2013

VIÊM TIẾT BÃ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH DÙNG THUỐC


Viêm da tiết bã là một bệnh lý cần dùng thuốc, chứ không phải là da nhờn do tuyến bã tiết nhiều chỉ khắc phục tạm thời bằng mỹ phẩm.

Nguyên nhân

Chưa hoàn toàn sáng tỏ song có nhiều giả thiết có tính thuyết phục:

Do thiếu, rối loạn hormone: bằng chứng: viêm da tiết bã và vẩy phấn da dầu thường gặp ở lứa tuổi rất nhỏ (10% ở trẻ trai, 95% ở trẻ gái). Trẻ dưới 3 tháng mắc nhiều, giảm nhanh khi 1 tuổi, giảm chậm hơn trong 4 tuổi tiếp theo, rồi hết hẳn. Bệnh lại tái hiện rầm rộ ở tuổi trưởng thành (có tỷ lệ cao hơn ở người lớn tuổi). Ứng với thời kỳ mắc nhiều là thời kỳ thiếu hay rối loạn hormone.

Do nấm: bằng chứng: ở nơi có chủng nấm Malsssezia tăng sinh mạnh, thì ở đó có viêm da tiết bã (theo Mastrolonardo M - 2003, Schwartz RA- 2004). Loài nấm này thường chiếm ưu thế ở những vùng có nhiều tuyến bã (đầu thân, lưng trên). Dùng kháng nấm chống lại sự tăng sinh của vi nấm, bệnh được cải thiện (Heng MC -1990).



Do suy giảm miễn dịch: bằng chứng: một số bệnh làm suy giảm miễn dịch ở trẻ nhỏ hay suy giảm miễn dịch do AIDS làm bệnh dễ xuất hiện (DunicI - 2004).

Do nguồn gốc thần kinh: bằng chứng: bệnh thường biểu hiện dưới dạng vẩy da đầu (gàu) hoặc hồng ban ở vùng nếp gấp mũi, môi trong giai đoạn bị stress, mất ngủ. Tìm thấy một số mối liên hệ giữa viêm da tiết bã với bệnh Parkinson, động kinh, chấn thương hệ thần kinh trung ương, liệt dây thần kinh mặt, bệnh rỗng tủy sống do các thuốc liệt thần kinh gây ra kèm theo chứng ngoại tháp, các rối loạn thần kinh khác, bao gồm sau tai biến mạch máu não. Tuy nhiên, chưa tìm thấy chất dẫn truyền thần kinh gây bệnh.

Biểu hiện

Viêm da tiết bã có một số dấu hiệu:

Ở thanh thiếu niên và người lớn: bắt đầu bằng những vảy mỡ nhờn ở da dầu kèm nổi hồng ban và đóng vảy ở vùng rãnh môi - mũi hoặc vùng da sau tai. Cũng có ở vùng khác như: vùng lông mày, vùng râu mọc, vùng dưới vú, chỗ nếp gấp vùng thân, trên ngực, có khi cả ở giữa mặt. Có khi dạng hình cánh hoa, kèm theo có sần nang lông và quanh nang lông màu đỏ nâu, có khi dạng hình vẩy phấn, thành từng dát và mảng khắp người như vảy phấn hồng.

Ở trẻ nhỏ: vùng đỉnh đầu sẽ có đóng vảy nhờn như mỡ nhưng không gây ngứa, không gây nứt, rịn nước (như viêm da cấp), vẩy có màu trắng, trắng xám hay vàng, hay xuất hiện vào tuần thứ 3 - 4 sau sinh.

Tuy dễ nhận thấy, nhưng những dấu hiệu này cũng làm nhầm sang một số bệnh khác (như vẩy nến, chàm thể tạng, nấm tóc, nấm candida, mụn trứng cá).

Một số điểm chung về thuốc

Thuốc điều trị viêm da tiết bã hướng vào việc chống lại các nguyên nhân trên (xem chi tiết các loại thuốc ở dưới).

Thuốc thường dùng ngoài, dưới dạng dầu gội đầu hay dạng bôi trên da, ở nồng đô thấp, ít lần trong tuần, nên ít gây hại. Cần chọn lựa kỹ lưỡng, tránh dùng nhầm qua dạng có nồng độ cao hơn (chỉ dành dùng cho bệnh khác). Với riêng corticoid cần thận trọng, chỉ dùng trên vùng mặt viêm tiết bã khi có chỉ định của thầy thuốc da liễu.

Thuốc kháng viêm

Viêm da tiết bã vùng da đầu ở người lớn thường khởi đầu điều trị bằng một corticoid hoặc một chất ức chế canxi - thần kinh (cakcineurin) tại chỗ. Chúng thường dùng dưới dạng dầu gội đầu, cream, lotion.

- Dầu gội chứa corticoid: thường dùng loại dầu gội chứa fluocinolon.

- Cream bôi tại chỗ: thường dùng loại cream chứa các chất fluocinolon, betamethason, desonid. Hay dùng nhất là desonid, đó là một corticoid không có fluor (hydroxyprednisolon acetonid) có hoạt tính chống viêm, chống ngứa và ức chế quá trình sinh tổng hợp ở biểu bì và bì rất mạnh. Dùng trong viêm da tiết bã (và một vài bệnh khác như: eczema do tiếp xúc, viêm bì không điển hình liken hóa). Trong viêm da tiết bã thường dùng ở nồng độ thấp (0,05%).

- Chất ức chế calcineurin: thường dùng mỡ tacrolimus, cream pimecrolimus. Các chất này có tính kháng viêm, diệt nấm và không có nguy cơ làm giảm sức đề kháng của da và teo da như các corticoid. Có khi chúng cũng được dùng kết hợp với corticoid bôi tại chỗ. Hai thuốc này được dùng hàng ngày trong viêm tiết bã ở vùng mặt, vùng tai. Chỉ dùng dưới dạng thuốc bôi. Cần phân biệt với tacrolimus dạng thuốc uống hay truyền tĩnh mạch (dùng với mục đích chống thải loại trong ghép thận).

Thuốc chống nấm

Thường dùng chất chống nấm phổ rộng ketoconazol (dạng gel), mỗi ngày một lần, kết hợp với corticoid (desonid) mỗi ngày một lần, kéo dài trong hai tuần.

- Dầu gội chứa ketoconazol dùng cho viêm tiết bã da đầu, mỗi tuần dùng 3 lần cream (dạng gel) ketoconazol có thể dùng kết hợp với desonid tại chỗ trong viêm tiết bã da mặt, mỗi ngày một lần, dùng trong 2 tuần.

- Dầu gội selenium sulfid: có tính kháng nấm phổ hẹp. Dùng cho viêm tiết bã da đầu (và bệnh khác như lang ben) với dịch treo có nồng độ thấp 2 - 3%. Cách dùng: dùng nước nóng thấm ướt tóc. Lắc kỹ dịch treo và đổ vào lòng bàn tay 1 - 2 thìa cà phê dịch treo xát nhẹ vào da dầu (không làm dây vào mắt). Để 2 - 3 phút rồi gội đầu bằng nước sạch. Làm lại như trên một lần nữa. Dùng 2 - 3 lần như thế mỗi tuần.

Ngoài các chất trên, có thể dùng các thuốc kháng nấm tại chỗ fluconazol hay ciclopirox hoặc dùng thuốc kháng nấm uống terbinafin.

Chất tiêu sừng

Chất tiêu sừng (keratolytic) là các chất được dùng trong các phác đồ điều trị viêm da tiết bã cổ điển. Đó là những chất có tính tiêu sừng, nhưng không có tính kháng nấm như: acid salicylic, pyrithion. Riêng pyrithion - zinc vừa có tính tiêu sừng, vừa có tính kháng nấm (nhưng không kháng nấm đặc hiệu).

- Acid salicylic: làm tiêu lớp sừng trên da, dùng dưới dạng dầu gội đầu cho viêm da đầu tiết bã mỗi tuần 2 – 3 lần, hay bôi lên viêm da tiết bã ở vùng da khác mỗi ngày 2 - 3 lần.

- Pyrithion - zinc: là dẫn chất mercapto - pyridin. Vừa có tính tiêu sừng vừa có tính kháng nấm. Trong viêm da đầu tiết bã nhờn, dùng dạng dầu gội 1,7%, nên để dầu gội trên tóc ít nhất là 5 phút cho dầu gội thấm vào da đầu, mỗi tuần có thể gội 2 lần. Trong viêm da tiết bã nhờn, dùng dạng nhũ tương 0,5%, mỗi tuần 2 - 3 lần. Loại này có thể dùng cho vùng da mặt nhưng không được làm dây vào mắt.

Viêm da tiết bã có tần số mắc cao, đặc biệt ở trẻ nhỏ, tuổi trưởng thành, người có các bệnh thần kinh liên quan. Tuy nhiên, người bệnh ít khám, có khi nhầm là do tuyến bã tăng hoạt động làm cho da nhờn, tự khắc phục tạm thời bằng mỹ phẩm. Đúng ra, bệnh cần được khám tại chuyên khoa da liễu, phải điều trị bằng dược phẩm.

CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA TIẾT BÃ HIỆU QUẢ

Viêm da tiết bã là loại bệnh khá phổ biến. Để có cách trị bệnh hiệu quả, trước hết cần tìm hiểu nguyên nhân và biểu hiện của bệnh.
Nguyên nhân

- Do thiếu, rối loạn hormone: bằng chứng: viêm da tiết bã và vẩy phấn da dầu thường gặp ở lứa tuổi rất nhỏ (10% ở trẻ trai, 95% ở trẻ gái). Trẻ dưới 3 tháng mắc nhiều, giảm nhanh khi 1 tuổi, giảm chậm hơn trong 4 tuổi tiếp theo, rồi hết hẳn. Bệnh lại tái hiện rầm rộ ở tuổi trưởng thành (có tỷ lệ cao hơn ở người lớn tuổi). Ứng với thời kỳ mắc nhiều là thời kỳ thiếu hay rối loạn hormone.

- Do nấm: bằng chứng: ở nơi có chủng nấm Malsssezia tăng sinh mạnh, thì ở đó có viêm da tiết bã (theo Mastrolonardo M - 2003, Schwartz RA- 2004). Loài nấm này thường chiếm ưu thế ở những vùng có nhiều tuyến bã (đầu thân, lưng trên). Dùng kháng nấm chống lại sự tăng sinh của vi nấm, bệnh được cải thiện (Heng MC -1990).

- Do suy giảm miễn dịch: bằng chứng: một số bệnh làm suy giảm miễn dịch ở trẻ nhỏ hay suy giảm miễn dịch do AIDS làm bệnh dễ xuất hiện (DunicI - 2004).

- Do nguồn gốc thần kinh: bằng chứng: bệnh thường biểu hiện dưới dạng vẩy da đầu (gàu) hoặc hồng ban ở vùng nếp gấp mũi, môi trong giai đoạn bị stress, mất ngủ. Tìm thấy một số mối liên hệ giữa viêm da tiết bã với bệnh Parkinson, động kinh, chấn thương hệ thần kinh trung ương, liệt dây thần kinh mặt, bệnh rỗng tủy sống do các thuốc liệt thần kinh gây ra kèm theo chứng ngoại tháp, các rối loạn thần kinh khác, bao gồm sau tai biến mạch máu não. Tuy nhiên, chưa tìm thấy chất dẫn truyền thần kinh gây bệnh.

Biểu hiện: Viêm da tiết bã có một số dấu hiệu:

- Ở thanh thiếu niên và người lớn: bắt đầu bằng những vảy mỡ nhờn ở da dầu kèm nổi hồng ban và đóng vảy ở vùng rãnh môi - mũi hoặc vùng da sau tai. Cũng có ở vùng khác như: vùng lông mày, vùng râu mọc, vùng dưới vú, chỗ nếp gấp vùng thân, trên ngực, có khi cả ở giữa mặt. Có khi dạng hình cánh hoa, kèm theo có sần nang lông và quanh nang lông màu đỏ nâu, có khi dạng hình vẩy phấn, thành từng dát và mảng khắp người như vảy phấn hồng.

- Ở trẻ nhỏ: vùng đỉnh đầu sẽ có đóng vảy nhờn như mỡ nhưng không gây ngứa, không gây nứt, rịn nước (như viêm da cấp), vẩy có màu trắng, trắng xám hay vàng, hay xuất hiện vào tuần thứ 3 - 4 sau sinh.

Tuy dễ nhận thấy, nhưng những dấu hiệu này cũng làm nhầm sang một số bệnh khác (như vẩy nến, chàm thể tạng, nấm tóc, nấm candida, mụn trứng cá).

Một số điểm chung về thuốc

Thuốc điều trị viêm da tiết bã hướng vào việc chống lại các nguyên nhân trên (xem chi tiết các loại thuốc ở dưới).

Thuốc thường dùng ngoài, dưới dạng dầu gội đầu hay dạng bôi trên da, ở nồng đô thấp, ít lần trong tuần, nên ít gây hại. Cần chọn lựa kỹ lưỡng, tránh dùng nhầm qua dạng có nồng độ cao hơn (chỉ dành dùng cho bệnh khác). Với riêng corticoid cần thận trọng, chỉ dùng trên vùng mặt viêm tiết bã khi có chỉ định của thầy thuốc da liễu.

Thuốc kháng viêm

Viêm da tiết bã vùng da đầu ở người lớn thường khởi đầu điều trị bằng một corticoid hoặc một chất ức chế canxi - thần kinh (cakcineurin) tại chỗ. Chúng thường dùng dưới dạng dầu gội đầu, cream, lotion.

- Dầu gội chứa corticoid: thường dùng loại dầu gội chứa fluocinolon.

- Cream bôi tại chỗ: thường dùng loại cream chứa các chất fluocinolon, betamethason, desonid. Hay dùng nhất là desonid, đó là một corticoid không có fluor (hydroxyprednisolon acetonid) có hoạt tính chống viêm, chống ngứa và ức chế quá trình sinh tổng hợp ở biểu bì và bì rất mạnh. Dùng trong viêm da tiết bã (và một vài bệnh khác như: eczema do tiếp xúc, viêm bì không điển hình liken hóa). Trong viêm da tiết bã thường dùng ở nồng độ thấp (0,05%).

- Chất ức chế calcineurin: thường dùng mỡ tacrolimus, cream pimecrolimus. Các chất này có tính kháng viêm, diệt nấm và không có nguy cơ làm giảm sức đề kháng của da và teo da như các corticoid. Có khi chúng cũng được dùng kết hợp với corticoid bôi tại chỗ. Hai thuốc này được dùng hàng ngày trong viêm tiết bã ở vùng mặt, vùng tai. Chỉ dùng dưới dạng thuốc bôi. Cần phân biệt với tacrolimus dạng thuốc uống hay truyền tĩnh mạch (dùng với mục đích chống thải loại trong ghép thận).

Thuốc chống nấm

Thường dùng chất chống nấm phổ rộng ketoconazol (dạng gel), mỗi ngày một lần, kết hợp với corticoid (desonid) mỗi ngày một lần, kéo dài trong hai tuần.

- Dầu gội chứa ketoconazol dùng cho viêm tiết bã da đầu, mỗi tuần dùng 3 lần cream (dạng gel) ketoconazol có thể dùng kết hợp với desonid tại chỗ trong viêm tiết bã da mặt, mỗi ngày một lần, dùng trong 2 tuần.

- Dầu gội selenium sulfid: có tính kháng nấm phổ hẹp. Dùng cho viêm tiết bã da đầu (và bệnh khác như lang ben) với dịch treo có nồng độ thấp 2 - 3%. Cách dùng: dùng nước nóng thấm ướt tóc. Lắc kỹ dịch treo và đổ vào lòng bàn tay 1 - 2 thìa cà phê dịch treo xát nhẹ vào da dầu (không làm dây vào mắt). Để 2 - 3 phút rồi gội đầu bằng nước sạch. Làm lại như trên một lần nữa. Dùng 2 - 3 lần như thế mỗi tuần.

Ngoài các chất trên, có thể dùng các thuốc kháng nấm tại chỗ fluconazol hay ciclopirox hoặc dùng thuốc kháng nấm uống terbinafin.

Chất tiêu sừng

Chất tiêu sừng (keratolytic) là các chất được dùng trong các phác đồ điều trị viêm da tiết bã cổ điển. Đó là những chất có tính tiêu sừng, nhưng không có tính kháng nấm như: acid salicylic, pyrithion. Riêng pyrithion - zinc vừa có tính tiêu sừng, vừa có tính kháng nấm (nhưng không kháng nấm đặc hiệu).

- Acid salicylic: làm tiêu lớp sừng trên da, dùng dưới dạng dầu gội đầu cho viêm da đầu tiết bã mỗi tuần 2 – 3 lần, hay bôi lên viêm da tiết bã ở vùng da khác mỗi ngày 2 - 3 lần.

- Pyrithion - zinc: là dẫn chất mercapto - pyridin. Vừa có tính tiêu sừng vừa có tính kháng nấm. Trong viêm da đầu tiết bã nhờn, dùng dạng dầu gội 1,7%, nên để dầu gội trên tóc ít nhất là 5 phút cho dầu gội thấm vào da đầu, mỗi tuần có thể gội 2 lần. Trong viêm da tiết bã nhờn, dùng dạng nhũ tương 0,5%, mỗi tuần 2 - 3 lần. Loại này có thể dùng cho vùng da mặt nhưng không được làm dây vào mắt.

Viêm da tiết bã có tần số mắc cao, đặc biệt ở trẻ nhỏ, tuổi trưởng thành, người có các bệnh thần kinh liên quan. Tuy nhiên, người bệnh ít khám, có khi nhầm là do tuyến bã tăng hoạt động làm cho da nhờn, tự khắc phục tạm thời bằng mỹ phẩm. Đúng ra, bệnh cần được khám tại chuyên khoa da liễu, phải điều trị bằng dược phẩm.
Bệnh này sẽ rất khó chữa và lâu khỏi, nên bạn cần đi khám để xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, để có cách chữa phù hợp nhất.

Thứ Tư, 7 tháng 8, 2013

VIÊM TIẾT BÃ DÙNG THUỐC GÌ


Viêm da tiết bã là một bệnh lý cần dùng thuốc, chứ không phải là da nhờn do tuyến bã tiết nhiều chỉ khắc phục tạm thời bằng mỹ phẩm.

Nguyên nhân

Chưa hoàn toàn sáng tỏ song có nhiều giả thiết có tính thuyết phục:

Do thiếu, rối loạn hormone: bằng chứng: viêm da tiết bã và vẩy phấn da dầu thường gặp ở lứa tuổi rất nhỏ (10% ở trẻ trai, 95% ở trẻ gái). Trẻ dưới 3 tháng mắc nhiều, giảm nhanh khi 1 tuổi, giảm chậm hơn trong 4 tuổi tiếp theo, rồi hết hẳn. Bệnh lại tái hiện rầm rộ ở tuổi trưởng thành (có tỷ lệ cao hơn ở người lớn tuổi). Ứng với thời kỳ mắc nhiều là thời kỳ thiếu hay rối loạn hormone.

Do nấm: bằng chứng: ở nơi có chủng nấm Malsssezia tăng sinh mạnh, thì ở đó có viêm da tiết bã (theo Mastrolonardo M - 2003, Schwartz RA- 2004). Loài nấm này thường chiếm ưu thế ở những vùng có nhiều tuyến bã (đầu thân, lưng trên). Dùng kháng nấm chống lại sự tăng sinh của vi nấm, bệnh được cải thiện (Heng MC -1990).



Do suy giảm miễn dịch: bằng chứng: một số bệnh làm suy giảm miễn dịch ở trẻ nhỏ hay suy giảm miễn dịch do AIDS làm bệnh dễ xuất hiện (DunicI - 2004).

Do nguồn gốc thần kinh: bằng chứng: bệnh thường biểu hiện dưới dạng vẩy da đầu (gàu) hoặc hồng ban ở vùng nếp gấp mũi, môi trong giai đoạn bị stress, mất ngủ. Tìm thấy một số mối liên hệ giữa viêm da tiết bã với bệnh Parkinson, động kinh, chấn thương hệ thần kinh trung ương, liệt dây thần kinh mặt, bệnh rỗng tủy sống do các thuốc liệt thần kinh gây ra kèm theo chứng ngoại tháp, các rối loạn thần kinh khác, bao gồm sau tai biến mạch máu não. Tuy nhiên, chưa tìm thấy chất dẫn truyền thần kinh gây bệnh.

Biểu hiện

Viêm da tiết bã có một số dấu hiệu:

Ở thanh thiếu niên và người lớn: bắt đầu bằng những vảy mỡ nhờn ở da dầu kèm nổi hồng ban và đóng vảy ở vùng rãnh môi - mũi hoặc vùng da sau tai. Cũng có ở vùng khác như: vùng lông mày, vùng râu mọc, vùng dưới vú, chỗ nếp gấp vùng thân, trên ngực, có khi cả ở giữa mặt. Có khi dạng hình cánh hoa, kèm theo có sần nang lông và quanh nang lông màu đỏ nâu, có khi dạng hình vẩy phấn, thành từng dát và mảng khắp người như vảy phấn hồng.

Ở trẻ nhỏ: vùng đỉnh đầu sẽ có đóng vảy nhờn như mỡ nhưng không gây ngứa, không gây nứt, rịn nước (như viêm da cấp), vẩy có màu trắng, trắng xám hay vàng, hay xuất hiện vào tuần thứ 3 - 4 sau sinh.

Tuy dễ nhận thấy, nhưng những dấu hiệu này cũng làm nhầm sang một số bệnh khác (như vẩy nến, chàm thể tạng, nấm tóc, nấm candida, mụn trứng cá).

Một số điểm chung về thuốc

Thuốc điều trị viêm da tiết bã hướng vào việc chống lại các nguyên nhân trên (xem chi tiết các loại thuốc ở dưới).

Thuốc thường dùng ngoài, dưới dạng dầu gội đầu hay dạng bôi trên da, ở nồng đô thấp, ít lần trong tuần, nên ít gây hại. Cần chọn lựa kỹ lưỡng, tránh dùng nhầm qua dạng có nồng độ cao hơn (chỉ dành dùng cho bệnh khác). Với riêng corticoid cần thận trọng, chỉ dùng trên vùng mặt viêm tiết bã khi có chỉ định của thầy thuốc da liễu.

Thuốc kháng viêm

Viêm da tiết bã vùng da đầu ở người lớn thường khởi đầu điều trị bằng một corticoid hoặc một chất ức chế canxi - thần kinh (cakcineurin) tại chỗ. Chúng thường dùng dưới dạng dầu gội đầu, cream, lotion.

- Dầu gội chứa corticoid: thường dùng loại dầu gội chứa fluocinolon.

- Cream bôi tại chỗ: thường dùng loại cream chứa các chất fluocinolon, betamethason, desonid. Hay dùng nhất là desonid, đó là một corticoid không có fluor (hydroxyprednisolon acetonid) có hoạt tính chống viêm, chống ngứa và ức chế quá trình sinh tổng hợp ở biểu bì và bì rất mạnh. Dùng trong viêm da tiết bã (và một vài bệnh khác như: eczema do tiếp xúc, viêm bì không điển hình liken hóa). Trong viêm da tiết bã thường dùng ở nồng độ thấp (0,05%).

- Chất ức chế calcineurin: thường dùng mỡ tacrolimus, cream pimecrolimus. Các chất này có tính kháng viêm, diệt nấm và không có nguy cơ làm giảm sức đề kháng của da và teo da như các corticoid. Có khi chúng cũng được dùng kết hợp với corticoid bôi tại chỗ. Hai thuốc này được dùng hàng ngày trong viêm tiết bã ở vùng mặt, vùng tai. Chỉ dùng dưới dạng thuốc bôi. Cần phân biệt với tacrolimus dạng thuốc uống hay truyền tĩnh mạch (dùng với mục đích chống thải loại trong ghép thận).

Thuốc chống nấm

Thường dùng chất chống nấm phổ rộng ketoconazol (dạng gel), mỗi ngày một lần, kết hợp với corticoid (desonid) mỗi ngày một lần, kéo dài trong hai tuần.

- Dầu gội chứa ketoconazol dùng cho viêm tiết bã da đầu, mỗi tuần dùng 3 lần cream (dạng gel) ketoconazol có thể dùng kết hợp với desonid tại chỗ trong viêm tiết bã da mặt, mỗi ngày một lần, dùng trong 2 tuần.

- Dầu gội selenium sulfid: có tính kháng nấm phổ hẹp. Dùng cho viêm tiết bã da đầu (và bệnh khác như lang ben) với dịch treo có nồng độ thấp 2 - 3%. Cách dùng: dùng nước nóng thấm ướt tóc. Lắc kỹ dịch treo và đổ vào lòng bàn tay 1 - 2 thìa cà phê dịch treo xát nhẹ vào da dầu (không làm dây vào mắt). Để 2 - 3 phút rồi gội đầu bằng nước sạch. Làm lại như trên một lần nữa. Dùng 2 - 3 lần như thế mỗi tuần.

Ngoài các chất trên, có thể dùng các thuốc kháng nấm tại chỗ fluconazol hay ciclopirox hoặc dùng thuốc kháng nấm uống terbinafin.

Chất tiêu sừng

Chất tiêu sừng (keratolytic) là các chất được dùng trong các phác đồ điều trị viêm da tiết bã cổ điển. Đó là những chất có tính tiêu sừng, nhưng không có tính kháng nấm như: acid salicylic, pyrithion. Riêng pyrithion - zinc vừa có tính tiêu sừng, vừa có tính kháng nấm (nhưng không kháng nấm đặc hiệu).

- Acid salicylic: làm tiêu lớp sừng trên da, dùng dưới dạng dầu gội đầu cho viêm da đầu tiết bã mỗi tuần 2 – 3 lần, hay bôi lên viêm da tiết bã ở vùng da khác mỗi ngày 2 - 3 lần.

- Pyrithion - zinc: là dẫn chất mercapto - pyridin. Vừa có tính tiêu sừng vừa có tính kháng nấm. Trong viêm da đầu tiết bã nhờn, dùng dạng dầu gội 1,7%, nên để dầu gội trên tóc ít nhất là 5 phút cho dầu gội thấm vào da đầu, mỗi tuần có thể gội 2 lần. Trong viêm da tiết bã nhờn, dùng dạng nhũ tương 0,5%, mỗi tuần 2 - 3 lần. Loại này có thể dùng cho vùng da mặt nhưng không được làm dây vào mắt.

Viêm da tiết bã có tần số mắc cao, đặc biệt ở trẻ nhỏ, tuổi trưởng thành, người có các bệnh thần kinh liên quan. Tuy nhiên, người bệnh ít khám, có khi nhầm là do tuyến bã tăng hoạt động làm cho da nhờn, tự khắc phục tạm thời bằng mỹ phẩm. Đúng ra, bệnh cần được khám tại chuyên khoa da liễu, phải điều trị bằng dược phẩm.